Đinh Khang Hoạt -Hoa Kỳ
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Nền Triết Học Việt Nam-Chương 1-Phần 1

Go down

Nền Triết Học Việt Nam-Chương 1-Phần 1 Empty Nền Triết Học Việt Nam-Chương 1-Phần 1

Bài gửi by Admin Thu Sep 28, 2017 3:04 am

Nền Triết Học Việt Nam-Chương 1-Phần 1

A/Vai Trị tư tưởng.


Danh từ “ chúng sinh” của Phật giáo goị chung cho tất cả “động vật”, gồm cảcon người.
Riêng “con người ”, ta phải nói thêm là “Động vật cótư tưởng”. Có tư tưởng là có suy nghĩ, nhưng nếu suy nghĩ chỉ vụn-vặt thì chỉ tạo nên những hành-động rời-rạc, nói cách khác chỉ là những động tác, cử-chỉ “không đâu”!
Suy nghĩ cần rõ-ràng, kết-hợp thành một chương-trình. Chương-trình càng cao rộng, mức-độ phổ-quát càng liên-hệ đến nhiều lãnh-vực trong cuộc sống.
Thực-tại cho ta thấy hiện-tượng sống bao giờ cũng được sản sinh ra bởi ba phạm-trù: Tự-nhiên, xã-hội và tư tuởng. thường-xuyên vận-động và kết-hợp.
Do đó, luật tắc của ba phạm-trù “tự nhiên”, “xã-hội” và “tư tưởng” cộng thông với nhau là một sự vận-động kết-hợp và thống-nhất.
Từ nguyên-lý này, rút ra hai nguyên-tắc:
* Tư-tưởng - thiên-nhiên và xã-hội tác-dụng hỗ-tương.


* Không thể tách rời 3 phạm-trù đó, để chỉ nghiên-cứu độc nhất một phạm-trù.
Tư- tưởng, vũ-trụ và xã -hội thống nhất, là nguyên-lý thứ nhất của sự học hiểu. Nó là một bổ đề của “nguyên lý tổng th‹ ”, một trong những nguyên-lý tổng-quát của khoa-học trí-thức áp-dụng vào việc học, hiểu.


Tư-tưởng, vũ-trụ, {Chân lý = vũ khí}


(1)


xã-hội
         [Công cụ tìm chân lý]  


Tư-tưởng:
- Vừa là phản-ảnh của vũ-trụ và xã-hội;


- Vừa là công cụ và vũ-khí tinh-thần;


- Cấp-dưỡng năng-lực cho loài người trong qúa trình sinh-hoạt đấu-tranh.


- Tuyệt đích công-tác của tư-tưởng là tìm-tòi chân lý, mà nhu dụng là chìa- khóa để:


- Khai hĩa,


- Khám-phá những luật-tắc căn-bản mà ta cần nắm giữ và vận-dụng cho mục-đích sinh-tồn.


Quy-luật về tự-nhin, ta thấy chng cung-cấp cơng-cụ tc-dụng vo vật-chất;


Cuối lộ-trình của tư-tưởng là tổng thể. Tư-tưởng tác-dụng vào tổng thể, nâng từ trạng-thái thấp lên trạng-thái cao hơn. Do đó chu-trình của tư-tưởng là một vịng


1- Vô Ngã Phạm Khắc Hàm, Bản thảo “Triết Lý Lý-Đông A”, năm 1997.
trịn xốy trơn ốc cĩ nt tết (Nút tết là nút chặn, để bước tiến hĩa khơng bị tuột hậu).


Nút tết để không bị li lại
Vịng trịn xốy trơn ốc cĩ nt tết.
Cho nên đứng trước cửa ng thời-đại mới, cần đi đến một phán-đoán tối hậu:
- Đem trí thức loài người đối chiếu với sự thực bộc lộ;
- Để xác-định cái giới-hạn của chân-lý.
Chính nhờ có tư-tưởng mà con người khác với mọi đợng-vật khác. Chỉ có loài người mới tạo nên lịch-sử, văn-hóa. Chính ở điểm này, mà coi con người đồng hạng với mọi sinh-vật, hay coi con người là tôi mọi của một thần tượng không tưởng, thì đó là điều hạ nhục vai-trị người nếu không muốn nói là ‘phi nhn ’.


Con người khác với các động vật ở nơi con người có sng-tạo tính, x-hội tính v ý-thức việc mình lm.
Có biết thế nào là đáng chết, mới hiểu thế nào là đáng sống. Sự sống thật là qứy, nhưng biết chết nhiều khi cịn cao qy hơn. Trong lịch-sử có nhiều anh-hùng, dũng tướng chọn cái chết nhất thời lấy cái sống muôn thuở, như
Ao-ước bấy lâu nay.
Kìa non non, nước nước,mây mây,
Đệnhất động, hỏi rằng đây cóphải?
Thỏ-thẻrừng mai chim cúng trái,
Lửng-lơ dưới nước, cánghe kinh.
Thoảng bên tai một tiếng chày kình
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng.
Này suối giải oan, này chùa Cửa Võng
Này am Phật Tích, này động Cửu Quỳnh
Nhác trông lên, ai khéo vẽhình
Đángũsắc long-lanh như gấm dệt.
Thăm-thẳm một hàng lồng bóng nguyệt
Gập ghềnh mây lối uốn thang mây...
(Chu Mạnh Trinh)


Theo nhận-định của triết-gia kiêm toán lý-hóa Bertrand Russell: “Ba điều mâu-thuẫn căn-bản của nhân-loại từ xưa đến nay là sự mâu-thuẫn giữa con người với thiên-nhiên, giữa con người với con người, và con người đối với chính mình.”


Thực ra, phải nói là ba mối tương-quan giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với xã-hội và với chính mình. Tuy ba là một.


Lâu nay, Âu Tây đã đặt nặng vấn-đề thiên-nhiên, Á Châu đã chủ về xã hội, và Ấn Độ đã chuyên về vấn đề tâm lý. Thật ra, nếu nhìn theo từng diện thì có 3 mặt, nhưng nhìn tổng-thể thì chỉ là một vấn đề toàn diện của con người.


Nói theo Việt : “Vu-trụ - xã-hội - Tư-tưởng thống nhất”, hay “Tam taì gỉa, Thiên - Điạ - Nhân”. Nhà chí sĩ Trần Cao Vân đã tóm ý này trong bài thơ “Vịnh Tam Tài”:


Trời, Đất sinh ta có ý không?


Chưa sinh trời, đất có ta trong.con người.


Từ nguyn lý vũ-trụ - x-hỗi - tư-tưởng thống nhất được thực chứng trong x-hội nơng nghiệp trồng lúa nước, nên ta thấy những nét đặc-thù của văn-hóă Việt:
* Hiện tại với siu-nhin l một.
Người Việt nhìn thiên-nhiên không lấy gì làm xa lạ. Thiên-nhiên nhiều khi còn được nhân-cách-hóa. Tục-ngữ Việt thường nói: Ông Xanh, bàNguyệt, chúCuội, chị Hằng,...
Bác thang lên hỏi ông Trời,
Bắt bàNguyệt Lão đánh mười cẳng tay.
(Ca Dao)


hay : Của trời, trời lại lấy đi,
Dương hai mắt ếch làm chi được trời.
(Ca Dao)


Trời trong trường-hợp được nhân-cách-hóa, tượng-trưng cho thiên lýđại đồng, bảo-vệ, nuôi-dưỡng vạn vật. Đạo Trời không biệt-lập, mà đồng-nhất với bản tính tiên-thiên của chúng sinh.
Ý-tưởng này đã in sâu vào tâm-hồn người dân Việt, “Cha mẹsinh con, Trời sinh tính”,
Lý tự-nhiên gọi là tính. Y theo tính mà không trái với lẽ tự-nhiên gọi là “đạo”. Lấy sửa sang, vun trồng chấn-hưng cho đạo, tức là “giáo”.


Chúng ta thường nghe nói: Thổthần, Đất thiêng, địa linh nhân kiệt, trời chu đất diệt, trời không chịu đất, đất chẳng chịu trời,...
Đất Bụt đem ném chim trời
Chim trời bay mất, đất rơi xuống đầu. (Ca Dao)


hay: Em về ngoài Huế
Mướn ông thợmộc
Đủđục, đủtràng
Mần một cái thang
Ba mươi sáu nấc
Bác tựdưới đất
Lên tới trên trời
Hỏi thăm duyên nợđổi dời vềđâu ?


(Ca Dao)


hoặc:
Lâm râm khấn vái Phật - Trời.
Xin cho cha mẹởđời với con.
(Ca Dao)


Thái-độ này là một quá-trình thực-hiện, tiến-hóa sống động, chứ không phải một hệ-thống suy-luận đóng khung. Bởi thế, từ vật-chất đến tinh-thần, từ thực-tế đến lý-tưởng, là cả một quá -trình vận- động tiến tới uyển-chuyển của sự sống hiện sinh, phải thích -ứng với hoàn-cảnh chứ không phải một khái-niệm hợp lý của trí- thức. Bởi thế, giáo -sĩ L. Cardière cho rằng: “ Người Việt sống không Thượng đế, nghĩa làquan-niệm vềmột đấng tối cao không được họđểý” (la motion d’un Être suprême lui échappe) mà rất tín-ngưỡng.


Chính cũng bởi thái-độ phản trí-thức ấy mà họ tiếp-thu, cùng tiêu-hóa một cách tự-nhiên , cởi -mở tất cả giáo- lý đã du-nhập vào đất họ. Đạo Lão, đạo Nho, đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tổ Tiên, đạo Chư Vị, tất cả sống chung bên cạnh nhau thân-mật và cùng nhau hòa-hợp hỗ-tương nơi tâm-hồn dân Việt một cách dễ-dàng, ít khi xung-đột...


* Nguyên-lýâm dương sinh-sinh hóa-hóa, biểu-hiện ra muôn hình vạn trạng. Cho nên, tinh-thần tìm nối hiện-thực với siêu-nhiên còn thể-hiện qua Hang, Đông.


Hang động vốn âm-u, được coi là nơi vãng lai của thần tiên bất tử, một thế-giới “ tàng ư mật ”. Hang động không những được nhân-dân đến hành hương, sùng-bái, mà còn là đề-tài bất tận cho văn, thi -sĩ. Cảnh thiên-nhiên của hang động hướng tới một thế-giới siêu-nhiên.


Sơn bất tại cao, hữu tiên tắc danh.


(Núi nổi tiếng lànhờcótiên, chứkhông phải ởcao).
Núi và nước là hai yếu-tố tạo nên hồn khí trong thơ


văn.


Theo giáo - sư Nguyễn Đăng Thục viết trong “Lịch SửTư Tưởng Việt Nam”:


“Người phương Đông đem cái vôhình xuống cuộc đời hàng ngày của họ, họsống với thế-giới thần-bí ấy. Nhờcónhững cái gì họtuởng đãthấy được. Trái lại, người Âu Tây sống bên lềcái vôhình vàkhông thân- mật với nó, phủ-nhận nó, vì không biết cónó.


“Ýthức thần-thoại thuộc vào cơ-cấu của sựnhận-định vị-trí giữa người với vũ-trụ. Sựnhận- định ấy quyết-định cho cuộc sinh tồn của nhân-loại trong hoàn-cảnh của nó. Ngay từbuổi đầu, sau khi nhận định vị-trí với hoàn cảnh, nhân loại, ly khai cảnh hỗn nhất, mất cảnh thiên đường, thiên thai lạc lối (le paradis est perdu). Và chỉ muốn nhớlại, muốn trởlại cái thiên-đàng nguyên lai để lại thấy được quân bình cho tâm hồn mà có thần-thoại xuất-hiện ởtất cảcác xã-hội bình-dân”.
“Tinh thần tìm nối hiện -thực với siêu- nhiên qua hang động núí non. Hang động đã làm nguồn cảm-hứng


cho nghệ-thuật cho văn-sĩ Việt Nam dùng mỹ cảm kinh-nghiệm để thăng-hoa tình cảm cá nhân vào thế-giới siêu-hình Bồng Lai, tiên cảnh, bất tử trường sinh. Từ Thức với Giáng Tiên mà sân khấu bắt đầu từ hạt Tiên Du, Bắc Ninh, nơi có nhiều cổ m¶. Động thiên, sơn thủy ảnh-hưởng thâm sâu vào tư tưởng Việt Nam, tư tưởng bình dân ở dòng Đạo Nội là một thứĐạo giáo dân-tộc, vì nóđãnối tục sùng-bái anh-hùng dân tộc với sùng-bái thần tiên.”


* Vũ-trụđại đồng:


Xưa nay, thi nhân Việt thường du-ngoạn những nơi có phong cảnh đẹp, để dễ dâng trào ý thơ.


ThúHương Sơn


Bầu trời cảnh bụt, thúHương Sơn,




tin-tưởng vào vòng tròn xoáy trôn ốc ngu  ý thâm-trầm về triết-lý nhân sinh của văn-hóa đồng ruông, văn -hóa thảo mộc, là thế-giới biến-hóa về lượng tính mà bất biến về phẩm tính.


Sự tin-tưởng này đã mang vào tinh-thần dân tộc một niềm lạc-quan yêu đời, dù trải bao thử-thách. Nhờ tin- tưởng truyền-thống của dân-tộc có lai sinh nên qua các thời-đại, gặp các cảnh-ngộ éo-le, các nhà tư tưởng Việt vẫn tràn đầy hy-vọng. Hoàng Quang, một danh sĩ thời lê Mạt, thời tối-tăm của lịch-sử dân-tộc, trong bài “Hoài Nam khúc” đã cao ngâm:


Đại hàn chi hậu, tất hữu dương xuân”, (Sau giá rét, ắt xuân sang).


Sự tuần-hoàn của thời tiết, “ xuân sinh, hạ trưởng, thu liễm, đông tàn” (Xuân sinh- sôi nảy-nở, hạ trưởng thành, thu héo, đông tàn), ngay sau mùa đông là xuân sang, nên mới nói “Xuân bất tận, trời cho có mãi.” hay “Xuân khứ, xuân lai xuân bất tận.” Đó là lý-do tin tưởng vào nguồn sống trường cửu.


* Lý tương-đối (Tư duy đối-ứng) :


Âm - Dương tuy đối- lập, nhưng thống-nhất trên một trục, như hai cực Bắc - Nam trên điạ-bàn, như cha với mẹ trong gia-đình, là lý “Thái hòa” trong trời đất,...


Sự sống bắt nguồn từ nước. Nước cần-thiết cho sự sống của con người, nhưng nước cũng là mối hiểm-họa đe-dọa con người, nào là chết đuối, đắm thuyền, sóng thần, mưa bão, lũ lụt. Nước là một tai họa lớn mà dân Việt xưa đã phải lo chống đỡ vất-vả. Nạn lũ-lụt ở đồng- bằng sông Hồng đã phản-ảnh trong câu chuyện Sơn Tinh và Thủy Tinh...


Từ kinh-nghiệm sống cụ-thể cho thấy nước




Ta cùng trời, đất, ba ngôi sánh


Trời đất cùng ta một chữ đồng


Đất nứt ta ra, trời chuyển động,


Ta thay trời mở đất mênh mông.


Trời che, đát chở, ta thong-thả,


Trời , đát, ta đây đủ hóa công.


Nền-tảng của đạo sống Việt phát-xuất từ kinh-nghiệm sống hòa-hài qua nghề trồng lúa nước, qua cái nhìn liên-tưởng và tương-dung đối-ứng, nó hóa-giải, điều-hợp các mâu-thuẫn giữa hai đầu cực-đoan của cái biết phân-biệt.


Cái biết phân-biệt hai đầu cực-đoan - có không, tốt xấu, thiện ác, v.v... là nguyên-nhân phát-sinh các tư-tưởng “duy” (duy tâm, duy vật, duy sinh, duy lý, duy thần,...) đối-nghịch nhau, tranh-chấp một mất một còn, gây ra chiến-tranh triền-miên khắp nơi. Nó cũng là nguyên-nhân phát-sinh đối nghịch, hỗn-loạn, khủng-hoảng, bế-tắc, làm khổ-lụy con người trong đời sống vật-chất và tinh-thần...


Xã-hội Việt vốn là xã-hội nông -nghiệp. Qua chế-độ quân điền (chia đều ruộng đất), nông dân nào cũng có ruộng để cày cấy, sinh nhai, trong khi đó nhiều quốc gia, ngay cả ở Á Châu, vì không có chế-độ quân điền, hay bỏ chế-độ đó mà nông dân biến thành nông-nô. Nghề nông gắn liền với môi-trường thiên-nhiên và xã-hội, nên tư tưởng của nông-dân là hài-hòa,


Rủ nhau đi cấy đi cày.


Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.


Trên đồng cạn, dưới đồng sâu


Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa”


(Ca Dao)


Trên thực-tế cho thấy đời sống con người có tương-quan chặt-chẽ với vũ-trụ (tự nhiên), đồng thời




thường hằng tiếp-xúc với tha nhân trong xã- hội ở mọi sinh-hoạt, và luôn-luôn nhờ tư-tuởng dẫn dắt trong mọi hoạt-động. Vì th‰, thời Lý, Trần đã hòa-hợp đạo lý cổ truyền (đạo Nội) với tam giáo (Phật, Khổng, Lão) làm một. Nhờ vậy đã đem lại gần 400 năm thịnh-đạt.


* Tính không cĨ chấp  (linh-động)


Nước không cố-chấp ở một hình-thức nào, thích-nghi với mọi hoàn-cảnh, ở bầu thì tròn, ở ống thì dài, ở ao thì ngưng, ở sông thì chảy. Thời-tiết lạnh ở 32 o F thì đọng lại thành nước đá. Trời bình-thường ở thể lỏng, khi nóng bức thì bốc hơi. Muối hay đường bỏ vào trong nước đều bị hòa tan (dễ- dàng dung hóa). Nước dung-nạp tất-cả, nhưng vẫn giữ được bản chất nước của mình.


Chính đức tính “vô chấp” đã cho thấy bản -chất bất định hình, và bất định thể của nước; ảnh-hưởng đến tính


không chấp-nhặt vào một hệ-thống tư -tưởng, một tín-ngưỡng hay một chủ- nghĩa nào. Chính vì thế mà Nho - Lão - Phật tổng-hợp, hòa-hài dưới thời Lý - Trần (Tam giáo đồng quy).


Đạo của Lão Tử tuy xa vời thực-tế, nhưng lý-tưởng thanh-thoát tuyệt vời của Lão học đã rọi rõ tính-chất “trần tục”, thô-kệch của tổ-chức xã-hội với cương-thường trật-tự theo Khổng học.


Cùng một chiều hướng và còn mạnh hơn Lão học là Phật học. Đặc-tính của Phật học là không lưu ý đến vấn-đề tổ-chức và điều-hành xã-hội.


Từ đó, ông cha cũng ý thức được rằng mọi hành-động muốn đạt kết- quả tốt phải biết tùy thời, tùy chỗ, tùy việc, tùy người, (tuy thời chi nghĩa đại tai).


Cuộc đời là sự biến- chuyểnkhông ngừng. Với tâm sự này, Khổng Tử khi đứng trên cầu, trông nước chảy vội than-thở: “Thệ gỉa như tư phù, bất xa trú dạ = Trên cầu, dưới sông, ngày đem nước chảy không ngừng!”


Nên chăng:
Vất-vất vơ-vơ cũng nực cười!


Căm-căm, cúi-cúi cóhơn ai ?


Nay còn chị chị, anh anh đó,


Mai đãông ông, mụmụrồi.


Cócó, không không lo hết kiếp


Khôn khôn, dại dại, chết xong đời.


Chi bằng láo-láo, lơ-lơ vậy


Ngủngủ, ăn ăn, nói chuyện chơi.


(VôDanh)


* Lạc quan về đời sống :


Kinh-nghiệm đời sống qua thời -gian lao tác với đất-đai, và thời- tiết, người nông-dân nhận thấy mùa đông không bao giờ vĩnh-viễn, mà được kế tiếp bằng sự hồi-sinh của thiên-nhiên, một biểu-hiện các trạng-thái mới, và vô-hạn của sự sống. Không có gì chết vĩnh -viễn, tất-cả đều quy vào điểm khởi-thủy để mở đầu cho một mùa xuân tươi đẹp.


Kinh-nghiệm này gây nên tinh-thần lạc-quan và yêu đời, liên-quan đến nguồn sống trường- cửu (sinh sinh, hóa hóa), nhân loại xoáy theo hình trôn ốc cónút tết ( cónút tết nghĩa làcótiến bộ, màkhông bị tụt lại tình trạng cũ), sinh sinh chi vị dịch) và sự tuần-hoàn qua thời tiết (xuân, hạ, thu, đông).


“Eveything has sprung from immortal life and is vibrating with life, for life is immense” (Mọi vật đều từ nguồn sống trường-cửu xuất-hiện vàrung động với nguồn sống thì vôhạn, vôbiên.) R. Tagore.


Sự tuần- hoàn nguyên-thủy phản chung (bước đầu lại quay vềchỗcuối) tương-tự như vòng tròn, đâu cũng là khởi điểm, và cũng là chung điểm. Đó là vòng tròn nói về phương-diện toàn-thể tuyệt-đối, còn ở phương-diện phần bộ tương-đối, hiện -sinh thì luôn-luôn có sự đổi mới. Nói cách khác, thì đấy là một vòng tròn xoáy trôn ốc (vòng tròn từtâm điểm xoáy rộng dần lên). Niềm


Chúa Giáo, và “Từ Bi” trong Phật Giáo ở chỗ chú trọng vềnhân sinh, sống động, sống thực, không bị đóng khung trong một hệ-thống suy luận; không buộc theo một điều-kiện nào.


Nhân trong Khổng giáo đi đôi với lýtrí; bác-ái trong Thiên Chúa giáo đi đôi với làm đẹp lòng Chúa, hay muốn được ban ơn phước, giáo dân phải thờlạy Thượng đế, vàcon người chỉ lànhững tôi tớhèn mọn của Thượng đế! Từbi trong Phật giáo đi rộng đến chúng sinh (vạn vật)...


* Tính thăng hoa (bốc hơi) :


Ngoài tính bất định hình, bất định thể, dung nạp, hòa-tan, thích-nghi, tự-do, bình-đẳng, v.v ... nuớc còn có tính bốc hơi (thoát xác ), dứt- bỏ tất-cả . Cho nên. ngoài óc thực- tế, tâm hồn người Việt còn có khuynh-hướng dứt-bỏ danh lợi (như thánh Tản Viên, thánh Gióng), dứt-bỏ dục- vọng thấp hèn, hướng tới chân - thiện - mỹ, vươn tới những giá-trị tinh-thần siêu-việt vĩnh-cửu.


Tự lắng trong, tự thanh-lọc, tự bốc hơi, vượt-thoát thể lỏng trở thành thể khí, gợi lên hình-ảnh tự lực, tự thắng những yếu hèn, thú tính, ích-kỷ, đố-kỵ,...


còn ẩn-tàng trong tâm trí. Nói cách khác, tự thắng là làm chủ những cảm thụ, những xúc -động, những tư-tưởng hẹp-hòi, cố- chấp. Tự thắng là tiến-trình dẫn tới nhân chủ . Đó là điều-kiện cần và đủ để nhân tính làm chủ tư duy và hành-động.


Bàn tới tinh thần “ thăng hoa” (tựlắng, tựthanh lọc) tức là nói đến “thanh danh”, hay tinh thần tự trọng. Nói đến “ thanh danh” (Danh thơm, Tiếng tốt), khác với “cótiếng tăm, cóuy quyền bắt người khác suy tôn ”.


Sự sống thật là qúy, nhưng biết chết nhiều khi




có thể chở thuyền nhưng cũng có thể làm cho đắm thuyền. Triết-lý sống đó được huyền-thoại-hóa và bác-học hóa qua biểu-tượng tổ kép Tiên Rồng với óc tưởng-tượng vô cùng phong-phú, đầy sáng -tạo trên nền-tảng tư duy của đối-ứng với cái nhìn liên tưởng : Tướng và dụng của Rồng là dương, nhưng thể của Rồng là âm (ở dưới nước, tiềm phục); tướng và dụng của Tiên là âm, nhưng thể lại là dương (ở trên núi, tươi sáng).


Bao-quát trong vũ-trụ, không một chốn nào, phút nào không có âm dương. Trong “âm có dương, trong dương có âm”. Diễn rộng ra: non - nước, dương nóng - âm lạnh, cứng - mềm, động - tĩnh, ... tuy hai mặt nhưng một thể. Bất-cứ vật gì cũng có “âm và dương”, cả hai là một, không thể tách rời nhau. Không có khí (dương) thì không có cái sinh, không có âm thì không có hình. Khi âm cực thì dương bắt đầu manh nha; ngược lại dương cực thì âm nảy nguồn (Âm - dương tiêu trưởng, phản phục tuần hoàn”, đó là lý vận hành của trời đất.)


Có lẽ thấm-nhuần sâu xa quy-luật này, nên ca-dao, tục-ngữ Việt có những câu như :


“Cùng tắc biến”, “Cực lạc sinh bi ” là trong tuyệt-đối đã có tương-đối vậy.


Lối tư duy đối ứng là tụ điểm hóa-giải đối-lập, vượt-thoát mâu-thuẫn, đưa đến tổng-hợp hòa -hài (đối lập thống nhất). Thần tổ kép Tiên Rồng là biểu-tượng đối ứng, diễn -đạt quan-niệm đối-lập thống-nhất trong tư duy người Việt .


Đây là cơ -sở ảnh-hưởng sự hình thành tinh-thần tổng-hợp và dung-hóa của dân-tộc Việt.


Bàn đến “lẽ tương đối” ở đời, ta thường nhớ đến truyện - “Năm anh mù sờ voi ”. Ở điểm này, ta thấy




tâm tư người Tây phương thích-hợp với luận-lý đơn thuần, hay là hay, dở là dở, không có cái hay dở cùng chung trong một thể duy nhất. Họ khó tưởng-tượng được có cái bao gồm được cả vuông tròn, đầy vơi vào một thể...


Chính theo lẽ “tương đối” ở đời, mà ca-dao Việt mới có câu: Phải người mà cũng phải ta ”. Đời sống Việt, nếp sống Việt hầu-như gắn liền với những nguyên-lý tương-đối, cân-bằng, trung chính:


Tương -đối đối-lập giữa các vật thể, tư kỷ liên-hệ tương-đối với nhau mà vận-động cùng đi đến thế quân-bình. Ở đời có dị-biệt nên có mâu -thuẫn. Song có dị-biệt mới có kết-hợp hòa-hài như hai cực từ trường của một thỏi nam -châm . Áp -dụng vào xã-hội, chính-trị, có chấp-nhận dị-biệt mới có tự-do dân-chủ.


* Tình nam nữ và gia đình: Tinh thần phóng-khoáng và bình-đẳng :


Ảnh-hưởng nghề nông, nghề chân lấm tay bùn, gần-gũi thiên-nhiên, nên nông dân Việt giàu tình-cảm, bình-dị và phóng-khoáng.


Còn bức tranh nào hòa-đồng giữa con người với thiên-nhiên hơn:


Gió vào ve-vuốt má đào;


Má đào quyện gió, lối nào gió ra?


(Ca Dao)


Thiên-nhiên mang tình người, lòng người trải rộng vào thiên-nhiên


Vì sương cho núi bạc đầu,


Vì chưng gió thổi cho rầu-rĩ hoa!


(Ca Dao)


Thiên-nhiên, cây-cỏ cũng lây nét lãng-mạn, tình-tứ của con người:
Vì mây cho núi lên trời,


Vì cơn gió thoảng, hoa cười với trăng.


hay Non xanh bao tuổi non già?


Vì chưng sương tuyết hóa ra bạc đầu!


(Ca Dao)


Đến vật vô-tri cũng đượm nét nhân sinh:


Khăn thương nhớ ai, khăn rơi xuống đất?


Khăn thương nhớ ai, khăn vắt trên vai?


Khăn thương nhớ ai, khăn chùi nước mắt?


Khăn thương nhớ ai mà đèn không tắt?


Khăn thương nhớ ai, mắt ngủ không yên?


(Ca Dao)


Sự hòa-hài giữa con người với thiên-nhiên được thể-hiện trong những ngày “Tết”, hội xuân.


Các trò vui xuân như “đánh gòn”, “bắt chạch trong chum”,... đủ chứng-tỏ văn hóa Việt khác với văn hóa Hn . Ở Tu cho đến ngày nay, vì cốt-lõi tinh-thần gốc du-mục, nên “trọng nam khinh nữ ”.
Khi chưa có tập-quán Hán Nho do bọn quan lại Tàu du-nhập, áp-đặt thì trên dưới xã-hội Việt đều trọng tự-do luyến ái (truyện Tiên Dung vàChữ Đồng Tử). . .


Như vậy, Việt học là một sự - kiện có thực, nội dung khác-biệt với mọi học-thuật đã du-nhập và thống trị xã-hội Việt. Từ những hoc- thuật cũ như Nho học, Phật học,... đến những học thuật mới như Christo-grec-Latin, và Mác-Xít - Lê-Nin.
* Tinh thần bao-dung, nhân ái:


Nước là vật có thể thu nhận tất cả, bất cứ thứ gì ném vào nước, dơ hay sạch, mùi vị hay mầu sắc nào cũng mặc, đều chấp-nhận cả.


Tình thương yêu của dân Việt khác với lòng “nhân” trong Khổng giáo, hay “bác ái” trong Thiên

phía bên trái tôi, anh Gấu nằm ở phía bên phải tôi, còn anh Cọp chịu khó nằm đằng sau tôi. Các anh có nghe lệnh của tôi thì mới mắng được trời.

Tất cả đều nghe lệnh của Cóc. Sắp đặt xong đâu đấy, Cóc mới nhảy lên mặt trống đánh ba hồi ầm vang như sấm động.

Ngọc Hoàng đang ngủ trưa một cách lười biếng, bị tiếng trống lôi đình đánh thức dậy nên bực-tức, bắt thiên lôi ra xem có chuyện gì? Thiên Lôi lười biếng vội phủi bụi và mạng nhện giăng dây trên lưỡi búa tầm sét, cắm cổ chạy ra. Thiên Lôi ngạc nhiên vì ở ngoài cửa thiên đình chẳng thấy có một người nào cả, chỉ thấy mỗi một con cóc xù-xì xấu-xí đang ngồi chễm-chệ trên mặt trống của nhà trời. Thiên Lôi hết nhìn con Cóc lại nhìn lưỡi búa tầm sét khổng lồ của mình, và thở dài vì cái búa to quá mà Cóc nhỏ quá, đánh chưa chắc đã trúng được.


Thiên Lôi bèn cắm cổ vào tâu Ngọc Hoàng. Ngọc Hoàng nghe xong, bực lắm, bèn sai con Gà trời bay ra mổ chết chú Cóc hỗn xược kia.

Gà Trời vừa hung-hăng bay ra thì Cóc đã nghiến răng ra hiệu, lập tức chàng Cáo nhảy ra cắn cổ gà tha đi mất. Cóc lại đánh trống lôi đình. Ngọc Hoàng càng giận-dữ, sai chó nhà trời xổ ra cắn Cáo. Chó vừa xồng-xộc chạy ra thì Cóc lại nghiến răng ra hiệu. Lập tức anh Gấu lừng-lững xổ ra đón đường tát cho Chó một đòn trời giáng. Chó chết tươi.

Cóc lại thúc trống lôi-đình, đánh thức Ngọc Hoàng.

Ngọc Hoàng bèn sai ThiênLôi ra  trị tội gấu.

Thiên Lôi là vị thần trời có lưỡi tầm sét, mỗi lần vung lên thì thành sét đánh ngang trời, thành sấm động bốn cõi. Sức mạnh của Thiên Lôi không ai bì được. Ngọc Hoàng yên trí lần này cử đến ông Thiên Lôi ra quân thì cái đám Cóc, Cáo ắt hẳn là tan xác. Vì thế khi ông Thiên Lôi vác lưỡi tầm sét đi là Ngọc Hoàng lại co chân nằm trên ngai vàng mà ngủ tiếp.
còn cao qúy hơn. Trong lịch- sử đã có nhiều anh-hùng, dũng tướng chọn cái chết nhất thời lấy cái sống muôn thuở.

Sống không những sống cho mình, mà còn cho gia- đình, quốc-gia và dân-tộc; sống không chỉ cho hiện tại, mà cũng vì dĩ-vãng, và tương-lai.

Cho nên, vì danh thơm (danh-dự), người ta có thể hy-sinh tính mạng để bảo-toàn.

Con còmàđi ăn đêm

Đậu phải cành mềm, lộn cổxuống ao

Ông ơi! Ông vớt tôi nao

Tôi cólòng nào, ông hẵng xáo măng

Cóxáo thì xáo nước trong

Chớxáo nước đục đau lòng còcon.

(Ca Dao)


* Tình Non Nước :


Nói đến tình “non nước”, chúng ta lại nhớ đến bài thơ “Quốc kêu cảm hứng” của nhà thơ Tam Nguyên Yên Đổ:


Khắc-khoải sầu đưa giọng lửng-lơ,

Đấy hồn Thục Đế thác bao giờ?

Năm canh máu chảy đêm hè vắng,

Sáu khắc hồn tan, bóng nguyệt mờ.

Có phải tiếc xuân mà đứng gọi,

Hay là nhớ nước vẫn nằm mơ?

Ban đêm ròng-rã kêu ai đó?

Giục khách giang hồ, dạ ngẩn-ngơ.

Đến đây củng tạm đu để chúng ta suy ngẫm những nét đẹp của dân tộc ViŒt.


“Cây có gốc mới xanh cành tươi ngộn, Nước có nguồn mới biển cả sông sâu.”.


Một thực thể nhân-loại thống-nhất ngày nay đang manh-nha cần phải vượt qua nhiều vận-động khó-khăn


mới có thể trưởng-thành đến sinh-hoạt hịa-đồng, đồng tiến. Ngay cả khi đạt được đến tuổi trưởng-thành ấy, thì sinh-hoạt hịa-đồng cũng là một vườn hoa trăm sắc, muôn hương chứ không phải một sắc, một hương nào.


Lịch-sử nhân-loại xưa nay đ cĩ biết bao nhiu tư-tưởng. Nhiều tư-tưởng đ lm căn-cứ cho tông-giáo, làm nền-tảng cho cương-thường đạo-lý, lm khuơn thước cho các tổ-chức, đoàn-thể; làm căn-bản, đường-lối cho giao-tế, vận-động, truyên-truyền...


Điển hình cc hệ tư-tưởng lớn như: Duy Tâm (Duy Thần), Duy Vật, Duy Sinh, Duy Thức, v.v....đ gy nn


những biến-cố vĩ-đại trong lịch-sử nhân-loại, nhưng chỉ vì hiều sai hay chưa r về ‘nhn tính’, v ‘nhn bản’ nên con đường xây-dựng cho nhân sinh cỏn gặp nhiều trắc-trở.


* Tính-thần tích-cực đấu-tranh:


Tinh-thần tích-cực đấu-tranh đã tạo nên sức sống kỳ-diệu của dân-tộc. Nếu người ta kinh sợ khả năng đồng hóa của nòi Hoa (Tàu), thì người ta càng bội phục khả-năng “đề kháng ” của dân-tộc Việt. Tinh thần đấu tranh để sinh tồn, để bảo vệ đất nước, trong truyện “Cổ Tích Nước Nam” còn để lại câu chuyện ngộ-nghĩnh, và vui nhộn là truyện “Cóc lên kiện ông Trời”:


“Ngày xửa ngày xưa, cóc vẫn sần- sùi, xấu -xí, nhưng cóc nổi tiếng giữa muôn loài là một con vật tuy bé nhỏ, nhưng rất gan dạ. Gan cóc tiá mà lại. Vào một năm, kh6ng rõ năm nào, trời làm hạn hán khủng-khiếp! Nắng lửa hết tháng này đến tháng khác, thiêu cháy cây cối, hút cạn nước sông ngói, đầm hồ. Muôn loài không còn một giọt nước để uống. Các con vật to lớn hùng mạnh xưa nay, tác oai tác quái trong rừng đều nằm lè lưỡi mà thở để chờ chết, không ai nghĩ được


kế gì để cứu mình, cứu muôn loài. Sức mạnh của chúng chỉ để bắt nạt nhau, chứ đâu có thể làm gì nổi ông trời. Duy có anh chàng Cóc Tía bé nhỏ, xấu xí kia mà có gan to. Anh tính chuyện lên thiên đình kiện trời để làm mưa cứu muôn loài. . . .


Khởi đầu, chỉ có một mình, nhưng anh đâu có nản. Đi qua một vũng đầm khô, Cóc Tía gặp Cua Càng. Cua hỏi Cóc đi đâu? Cóc bèn kể rõ sự tình và rủ Cua cùng đi kiện trời. Ban đầu Cua định bàn ngang. Thà chết ở đây còn hơn, chứ Trời xa thế, đi sao tới mà kiện với tụng. Nhưng những con vật ở quanh Cua nghe Cóc nói lại tranh nhau mà bàn ngang bàn lùi, làm cho Cua nổi giận. Nói ngang bàn ngang là chuyện của Cua, thế mà họ lại dám tranh mất cái quyền ấy, cái quyền được phép “ngang như Cua” cơ mà. Thế la Cua làm ngược lại. Cua tình nguyện cùng đi với Cóc.


Đi được một đoạn nữa, Cóc gặp cọp đang nằm phơi bụng thở thoi-thóp. Gấu đang chảy mỡ ròng-ròng và khát cháy họng. Cóc rủ gấu và cọp đi kiện trời. Cọp còn lưỡng-lự thì gấu đã gạt đi mà rằng:


- Anh Cóc nói có lý, chẳng có lẽ chúng mình cứ nằm ở đây đợi chết khát cả ư . . .Ta theo anh Cóc thôi. Đến ngang như anh Cua còn theo anh Cóc được thì tại sao chúnh mình không theo.
Cả bọn nhập lại thành đoàn Đi thêm một chặng nữa gặp đàn ong đang khô mật, và con Cáo bị lửa nướng cháy xém lông. Cả hai con vật này cũng hăng-hái nhập vào đoàn loài vật đi kiện trời do Cóc cầm đầu.


Cóc dẫn các bạn đi mãi, đi mãi đến tận cửa thiên đình. Khi đi trên đường, cả bọn đều hăng-hái, nhưng đến trước cửa Trời oai nghiêm, bọn cọp, gấu, cáo, ong, cua đều sợ, duy chỉ có Cóc là gan liền, dõng-dạc ra lệnh:


- Bây giờ các anh phải nghe lời tôi. Kia là chum nước của Trời, anh Cua vào nấp trong ấy. Anh Cáo nấp ở


3- Biết về chân tướng:


* Chân tướng của tự mình. Chủ ngã ở nơi đâu? Lấy gương nào mà soi tỏ? * Chân tướng của sự vật: Xã-hội với tự nhiên, thật là hỗn-mang, phức-tạp!

* Chân tướng của chân-lý: Ôi thôi! Thật là mịt-mù, lấy đâu làm tuyệt-đối?. . .

Đông, Tây, Kim, Cổ:

Nho thì bàn đến “tính”, “mệnh”;

Phật thì cần “minh tâm huấn tính”, “đại giác”, “tự giác”.

Lão thì cần học “tu tiên”, “trường thọ”, “tồn chân”.

Gia Tô cần “thánh linh mặc-khải”, thể nghiệm Chúa Trời.

- . . .


Rồi ra, cái biết của loài người đi từ tuyệt-đối luận (dogmatisme) đến vô-tri luận (agnosticisme) cho đến kinh-nghiệm luận (pragmatisme), hoặc giả vô thần (athéisme), hữu thần (théisme), phàm thần (panthéisme), hoặc duy tâm sử quan, duy vật sử quan, duy sinh sử quan,... ba -bè- bảy-mối! Thật là khốn-khó khi muốn tìm cái biết, cáí sống nơi minh...

C/ Định-nghĩa của Triết-học:


Nói đến “triết học ”, thực-sự ở Phương Đông, hai chữ triết-học chỉ mới xuất-hiện từ khi có phong -trào văn-hóa Âu Tây du nhập. Trước đó, người ta thường chỉ bàn đến: Đạo học, Tâm học hay Lý học. . . Tuy nhiên, nếu nghiên-cứu kỹ về lịch-sử tư-tưởng với mục-đích hoạt-động của tinh-
Thiên Lôi vừa hùng-hổ vác búa tầm sét ra đến cửa thiên đình, thì Cóc đã nghiến răng ra lệnh, lập tức chàng Ong nấp trên cánh cửa bay vù ra, và cứ nhè vào mũi Thiên Lôi mà đốt. Nọc Ong đốt đau lắm, mũi Thiên Lôi rát như phải bỏng. Nhớ là ở cửa trời có chum nước. Thiên Lôi vội-vàng vứt cả búa tầm sét, nhảy ùm vào chum nước chạy trốn. Nào ngờ vừa nhảy ùm vào chum nước, thì anh Cua Càng nấp trong đó từ bao giờ, đã chờ sẵn để giương đôi càng như đôi gọng kìm, cắp chặt lấy cổ. Thiên Lôi đau quá, gào thét, gào thét vùng-vẫy vỡ cả chum nước nhà trời. Thiên Lôi tìm đường chạy trốn thì Cóc Tía lại nghiến răng ra lệnh. Lập tức Cọp nấp sau Cóc Tía nhảy bổ ra gầm lên một tiếng vang động xé tan xác Thiên Lôi.

Ngọc Hoàng thấy thế sợ quá bèn xin giảng hòa với Cóc. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời lập-tức đổ mưa, nên đồng dao có câu hát rằng:

Con cóc là cậu ông Trời,

Ai mà đánh nó thì Trời đánh cho.

(Ca Dao)

B/ Nhu-cầu của triết-học;


Ngay từ xa xưa, biết bao nhiêu vấn-đề đ nu ln, no l ơng trời, bà đất (vũ trụ), no l thế sự, no l than phận con người. ... Cùng một câu hỏi, nhưng tùy theo lập-trường, chính-kiến, quan-điểm,... mà có câu đáp khác nhau.


Khi con người gặp cơn khốn-khó, ngẩng nhìn ln trời, dậm chn trn đất, tự hỏi phải chăng trời, đất kia đ gy nn?


Thuở trời đất nổi cơn gió bụi,


Khch m hồng nhiều nỗi trun-chuyn.


Xanh kia thăm-thẳm tầng trên,


Vì ai gy dựng cho nn nỗi ny!...


(Chinh Phụ Ngm)


Không thoát khỏi số phận ai-oán, chỉ đành thổn-thức trong chốn phịng khơng hiu-quạnh:
Ci quay bng sẵn trn trời,


Mờ-mờ nhân ảnh như người đi đêm....


(Cung On Ngm Khc)


Coi cuộc đời như mộng ảo, thúc-thủ trước sự an bài của Tạo-hóa:
Kìa thế cục như in giấc mộng


Máy huyền vi mở đóng khôn lường,


Vẻ chi ăn uống sự thường


Cũng cịn tiền định khá thương lọ là.


Địi những kẻ thin ma bch chiết


Hình thì cịn, bụng chết địi nau


Thảo no khi mới chơn dau


Đ mang tiếng khĩc ban đầu mà ra.


(Cung On Ngm Khc)


Sâu-rộng, bao-quát hơn:


Một vòng không đáy, đáy sinh người


Ngảnh lại trông đi mấy việt khơi
Thường vậy vô danh văng-vẳng


Mà hay hữu thực bời-bời...


(Thi Dịch)


Tất cả những lời vấn, than trên đều là những vấn-đề của Trieát Hoĩc lưu tâm tới.


Trang Tử nói: “Đường sống có bờ, đường biết thì không bến”. Cho nên tìm biết là tìm chết. Nhưng từ xưa tới nay, có biết mới sống được, biết là điều cần-thiết của sống. Sống đi đôi với biết...


Biết là cái trục của sống, Descartes nói: “Je pense donc je suis = Tôi sống vì tôi biết”. Biết làcông-cụ của đời sống, đồng-thời là nền-tảng và yểm-trợ của sống.


Sự biết của loài người có thể chia lam ba phương-


diện:


1- Biết về nguyên-thủy:


* Cái căn-cơ của trời đất, từ đâu mà sinh ra, cái “tối thái sơ”, cái tư kỷ nguyên-nhân (la cause en soi), cái lý-tắc hoàn-thành vũ-trụ. Biết đến đâu, vũ-trụ có tên đến đó. Biết thẩm-thấu từ cái cực nhỏ đến cái cực lớn, cho đến cả vô cực.


* Căn-nguyên của sự vật, ở đâu mà đến (là lý? là tâm? là lực?)


2- Sự biết về cứu-cánh:


* Cứu-cánh ý-nghĩa của nhân sinh - Sống


để làm gì?


* Cứu-cánh giá-trị của nhân sinh - Sống


có ý-vị gì?


* Cứu-cánh y-quy của nhân sinh - Sống gửi thác vŠ, biết đâu là quê ở?




Hết Chuong 1 – Phần 1

Admin
Admin

Tổng số bài gửi : 19
Join date : 27/09/2017

https://bansacviet.forumvi.net

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết