Đinh Khang Hoạt -Hoa Kỳ
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Nền Triết Học Việt Nam-Chương 1-Phần 2

Go down

Nền Triết Học Việt Nam-Chương 1-Phần 2 Empty Nền Triết Học Việt Nam-Chương 1-Phần 2

Bài gửi by Admin Thu Sep 28, 2017 3:05 am

Nền Triết Học Việt Nam-Chương 1-Phần  2

tự nó trở thành một “hiện đề ” mới, rồi mâu-thuẫn với chính nó để phát-hiện ra “phản đề” mới. Hai bên dung-hòa với nhau để tạo thành “hợp đề”. Cứ như thế, biện-chứng pháp lập đi lập lại.


Áp-dụng trong đời sống tinh- thần, văn -học, kinh-tế, chính-trị, biện-chứng pháp tạo ra sự tiến-bộ, tinh- thần dân-chủ của Âu Mỹ. Lòng cầu tiến, luôn đổi mới, nhờ phê-bình, đối-lập, tranh-luận, để tìm cách dung-hòa các lập-trường khác-biệt, mà tiến dần đến sự hoàn thiện, hoàn-hảo, chứ không khư-khư cho mình là đúng, trong khi chưa nhìn được toàn diện của vấn-đề.


Bàn đến sự “phiến-diện, hay nhìn một mặt”, (thiếu tính-cách “toàn diện”), truyện “Năm anh mùsờ voi” kể lại: “Một hôm cómột đoàn xiệc đến một thành-phố. Vì là đoàn xiệc nổi tiếng, vàcónhiều thúvật biểu-diễn những tròngoạn -mục. Khi đoàn xiệc vào thành-phố, các trẻ-em chạy coi rất đông, nhất làkhi thấy đàn voi, con biết đưa vòi quấn người lên lưng voi, con biết qùy hai gối trước, con biết đưa một chân trước đểvẫy,....các em hoan-hôrầm trời, làm mấy chúxẩm


ngồi các hẻm phốcũng náo- nức muốn biết voi hình thu ra sao, làgiống vật như thếnào màtinh-khôn đến thế.


Năm ông thày bói mù(xẩm) liền rủnhau đến rạp xiếc đểcoi voi (thực sựlàđi sờvoi). Sau khi được chủđoàn “xiệc” đồng ý, anh nài coi voi dẫn 5 ông thày bói mùlại lều voi. Năm ông thày bói mù, mỗi ông sờmột bộphận của voi. Ông sờvòi voi thì nói “nó thun như con đỉa vĩ-đại”, ông sờvào chân voi nói “nó giống như cái cột nhà”, ông sờvào tai voi thì nói “nó giống như cái quạt to”, ông sờvào đuôi voi nói “nó giống như cái chổi”, ông sờvào ngàvoi thi hô nó giống như cái đòn xóc gánh lúa”.


Thế là năm ông cãi nhau, ông nào cũng cho chỉ mình là đúng, vì chính tay mình sờ thấy, kết


thần, thì có thể nói: không những Tây, mà Đông Phương đều đã có triết-học từ lâu.


Triết, nghĩa đơn-giản, là phép lý-luận, tư-duy giúp ta hệ-thống-hóa những gì ta thấy, biết.


- Triết là câu trả lời về những vấn-đề căn-bản, như “Sống” và “chết”? Bản-thể sự vật
(nhân-sinh-quan, xã-hội-quan, đạo-đức-quan, thế-giới-quan,...). 1


- Triết, theo Hồ Thích trong “Triết-Học Sử Thực Dụng” là môn nghiên-cứu những vấn-đề thiết-yếu, từ nguồn-gốc của nhân-sinh để tìm ra một giải-quyết căn-bản.


-Triết là câu trả lời về những vấn-đề như vấn-đề con người - từ đâu? Vũ-trụ? Bản-thể học? Huyền-học?, đạo học ? Lý học?, Siêu-hình? Lý hóa sinh?, v.v...


-Câu trả lời của triết nằm ở đâu?


- Thưa, nằm ở mọi nơi,  toàn bộ đời sống loài người.


Theo tri‰t-gia Emile Bréhier (1876-1952): “Triết-học là một hoạt-động của tinh-thần
có hệ-thống. Triết-học không thể cắt hẳn liên-hệ của nó với toàn thể đời sống tinh-thần. Đời sống tinh-thần còn diễn-tả bằng các khoa-học, tôn-giáo, nghệ-thuật, cuộc đời xã-hội và luân-ly ”.

- Triết-gia để ý đến tất-cả giá-trị tinh-thần của thời-đại mình để phán-đoán, bình-phẩm hay cải-biến chúng. Không có nơi nào mà không có một cố-gắng để tổ-chức xếp-đặt các giá-trị cho có thứ-tự.

1- Lý Đông A, “Tâm Lý Thần Linh Học/ Đường Sống và Đường Biết”, Gió Đáy xb. năm, 1967.

- Triết-học, theo Tây phương, “philosophia” = yêu-thích sự thông-thái, sự hiểu biết cặn-kẽ của con người về vũ-trụ, xã-hội mà con người sống, còn, tiến, nối, hóa.


Theo chiều-hướng này, bất-cứ một triết-gia của một dân-tộc nào, không thể xa-rời căn-bản thực-nghiệm, mà phải giới-hạn vào trong biên-giới của quốc-gia. Trong văn-hóa, bất-cứ một tác-giả vĩ-đại nào, đều đã thâm-nhập vào trong ảnh-hưởng của dân-tộc ấy .. . .


Cho nên Jame Dewey đại-diện cho cá tính dân-tộc Mỹ; Bacon, Descartes, Bergson đại-diện cho cá tính dân-tộc Pháp; Hegel, Schopenhauger đại-diện cho cá-tính dân-tộc Đức. Tinh-thần văn-hóa của ba khối dân-tộc ấy đều có điểm khác nhau, như Anh, Mỹ thì sùng-thượng thực-nghiệm, Pháp thì sùng thượng lý-tưởng, Đức sùng-thượng ý-chí. 1


- Triết-học theo Đông Phương là khoa-học về các quy-luật chung, mà cả sự tồn-tại (tức giới tự nhiên và xã-hội) lẫn tư-duy của con người, qúa-trình nhận-thức, đều phải phục-tùng.”
Nếu phân-tách theo cách “hội ý” của chữ


Nho, chữ “triết” hợp bởi bộ “thủ = t a y + c h ư  “cân” (cái rìu) bên phi, chữ “khẩu” ở dưới. Nghĩa là khôn- ngoan, sáng-suốt, hiểu rõ sự lý. Gom lại, lấy lời lẽ phân-tích, mổ-xẻ gọi là “triết”.


Đây là phương-pháp biện-luận có chứng-minh (dialectic), là biện- chứng pháp, một danh-từ dùng trong luận-lý-học Tây phương.


Cũng theo “The American Heritage Dictio


1- Nguyễn Đăng Thục , “Lịch Sử Triết Học Đông Phương”, nhà xuất bản T/P HCM, tái bản lần 3, 2001.


ary of the English Language”, New College 1980, Published by Houghton Mufflin Company,


D/ “Biện-chứng-pháp là một phương-pháp diễn-tả bằng cách cho thấy những mâu-thuẫn trong một cuộc đối luận, để đi đến một sự thật (Dia-lectic is the art of ariving at the truth by disclos-ing the contradictions in an opponent’s argument and overcoming them.) ”.


Những điều nêu trên, ta có thể tóm gọn rõ-ràng, v khúc -chiết. Về triết-học hay đạo học, trong đời sống con người có liên-hệ chặt-chẽ với thiên-nhiên và xã-hội, nên ba mặt: Vũ-trụ - Xã-hội và tư-tưởng thống-nhất.


Thật vậy, con người không thể sống ngồi thin-nhin, cũng như ngồi x-hội, v cũng cĩ tư-tưởng m lồi người mới cĩ lịch-sử v văn-hĩa.


Trong biện-chứng php thuờng có ba mệnh-đề được đặt ra: hiện đề (thésis), phản đề (anti-thésis), và hơp đề (synthésis).


Hiện đề là một hiện-trạng của một thực -tại... Trong mỗi hiện-đề đã chứa-chất mầm-mống mâu-thuẫn, đối-chọi với chính nó. Nhờ sự đối-kháng này mới phát-sinh tiến-bộ. Sức đối-kháng này được gọi là “phản đề”. Có thể nói bất-cứ một “hiện đề” nào, tự nó đều có thiếu-sót, bất toàn. Do Çĩ, cần có một “phản đề” để bổ-túc cho nó. Chính “phản đề”, tự nó cũng không hoàn-toàn đúng. Bởi vậy, cần liên-kết “hiện đề” và “ phản đề” lại với nhau, làm thành một “hợp đề ”. Hợp đề chính là kết-quả của sự thanh-lọc những cái dở, và chỉ giữ lại những điều đúng trong “hiện đề ” và


“phản đề”. Trong quá trình tiến-triển của tư-tưởng để tìm ra chân-lý, trí khôn con người luôn áp-dụng phương-pháp biện-chứng. Do đó, “hợp đề”


Tìm -tòi những quan-hệ giữa tư -tưởng và hiện-tượng (tâm và xác, tinh-thần với vật chật, chủ-quan với khách-quan, . . .). Đó là Nhận-thức luận.


Nhận-thức luận tìm hiểu tương-quan giữa chất và lượng của hiện-tượng, sự vận-hành của hiện-tượng và những liên -hệ của hiện-tượng đó với các hiện-tượng khác trong vũ-trụ.


- Phương-pháp luận: Tìm-tòi những đường lối, cách-thức dẫn-dắt tư-tưởng, kiến -lập tư-tưởng, truyền thông tư-tưởng để biến tư-tưởng thành hành-động cụ-thể bám sát thực-tại.


Bản-thể luận, nhận-thức luận và phương-pháp luận thống-nhất, ta gọi là Căn-bản luận.
Vì tư-tưởng của mỗi triết phái đặt trên nền-tảng khác nhau .Duy tâm cho rằng duy có tinh-thần (yếu tố vơ hình) là sản sinh ra mọi hiện-tượng sống. Phái Duy Vật quan niệm hiện-tượng sống do vật chất (yếu tố hữu hình), Phi Duy Sinh tìm cch dung hịa Tm và Vật, chủ-trương hiện-tượng sống khởi từ sinh nguyên (tế Bo). Tạm thời ba phái này đại diện cho mọi phái . Thực sự đời sống loài người do sự vận-động và kềt-hợp của ba phạm-trù: Sinh - Vật - Tâm. Sinh - Vật - Tâm thống-nhất. Đó là Căn Bản Quan.1


Bốn điều : Căn Bản Nghĩa, Căn Bản Học, Căn Bản Luận và Căn Bản Quan là bốn điều căn-bản hay l bốn chìa-khĩa để mở cửa vào triết-học.


F/ Một số vấn-đề trong triết-học:


- Đối-tượng để suy-tư (thiên-nhiên huyền-bí; sống chết vô thường,...)


- Yếu-tố suy-tư (óc phê-phán tìm-tòi, khả năng trí-tuệ,...)


-quả cuối cùng năm ông dùng gậy dò đường đánh nhau! Quả là một ngụ ngôn lý-thú! Mỗi ông thày bói đều nói đúng sự thực, đúng theo hiểu biết riêng mình, nhưng trớ-trêu là mỗi ông chỉ sờ được một bộ-phận của voi!


Tìm kiếm chân-lý là nhu-yếu của tri-thức. Trong sinh-hoạt xã-hội người có nhiều khuynh-hướng. Chính nhờ vậy mà có tiến-bộ. Năm thày bói chỉ vì muốn cho mình là đúng, tương-tự trong lịch-


sử tông-giáo thế-giới đã nói lên những tàn hại về sư  độc tôn, độc quyền tư-tưởng!


Nói đến chân-lý của vấn-đề, xưa nay thường bị lẫn-lộn giữa chân-lý tuyệt-đối và chân -lý tương-đối, hay chân-lý khách-quan của vũ-trụ và chân-lý chủ-quan của con người.


Câu truyện “Năm anh mù sờ voi”, cổ nhân Việt cốt tránh cho chúng ta rơi vào vòng cố-chấp.
*
Sờ voi, năm xẩm luận hình,

Anh no cũng nhận chỉ mình đúng thôi !


đ/ Tiến Trình Hình Thành

Tư Tương -Học Thuật - Học  Thuyết

Những ý-niệm (Notion)

hệ-thống-hóa Tư-tưởng (Ideology, thought)

hệ-thống-hóa Hệ-thống tư-tưởng (System of ideologies)

hệ-thống-hóa Học-thuật (Domain of learning)


Gom lại để xử-dụng

Học-thuy‰t

Hệ thống hĩa, nổi bật những đặc-thù học-thuyết


E/ Cấu-trúc của triết-học.


Từ lâu, các triết-gia hằng băn- khoăn, cố-gắng tìm hiểu ý- nghĩa của hiện-tượng sống, đặc-biệt đời sống của con người.


Loài người đã khám-phá ra rằng: Hiện-tượng sống không phải do yếu-tố “vô hình” như Duy Tâm chủ- trương, hoặc do vỈt- cht như Duy vật giải-thích. Một sự thực không thể chối-cãi “Loài người được sống đến ngày nay, và còn được sống đến ngày mai”. Thực-tại cho thấy: hiện-tượng sống bao- giờ cũng được sản-sinh ra bởi ba phạm-trù: TỰ NHIÊN -


XÃ HỘI và TƯ TƯỞNG, luôn-luôn vận-động và kết-hợp.


Tất-cả những hiện-tượng nào không do con người chủ-động thuộc phạm-trù TỰ NHIÊN. Con người sống trong xã-hội, những vận-động nào do sự vận-động và kết-hợp giữa người với người thuộc phạm-trù XÃ HỘI. Những hiện-tượng nào liên- quan đến tinh-thần của con người thuộc phạm-trù TƯ TƯỞNG.


Như vậy, ba phạm-tru: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI - TƯ TƯỞNG cộng-thông với nhau, và là một. Nói cách khác, sự vận-động, kết-hợp, lưu-hành và diễn -tiến của ba phạm-trù trên thống-nhất. Đó là “Căn bản nghĩa”. . .


Trên căn bản nghĩa, “Tự-nhiên - Xã-hội và tư tưởng” thống nhất, cho nn không thể tách rời ba môn học “Sử học - Khoa học và Đạo học”. mà phải thống nhất thành môn học duy nhất, Đó là “Căn bản học”.


- Suy-cứu những nguyên-lý về bản-chất và cứu-cánh  của sự thực.  Nghiên-cứu  một  hiện-tượng
là tìm hiểu hiện-tượng đó. Hiện-tượng đó từ đâu

Triết Học

đến và kết-thúc ra sao?  Đó là Bản-thể luận:

chuyể n Đoảng Newton, vaụ Định -luaảt hấp-dẫn, James Clerk Maxwell thống-nhất hai ngaụnh Đieản-hoĩc vaụ töụ-hoĩc, Wilhem Conrad Rontgen khaùm-phaù ra tia X quang, Albert Einstein xaây-döĩng thuyeát töông-Đoái Đaẽc-bieảt, keát-hôĩp khoâng-gian vaụ thôụi-gian vaụo moảt khaùi-nieảm chung...
* Thiên-văn hoĩc: Ngaụnh nghiên-cứu vaảt theạ vũ-truĩ (sao, haụnh tinh, tinh vaân, quaàn tinh, thieân haụ,...), vaụ caùc hieản-töôĩng beân ngoaụi khí-quyeạn traùi Đaát.


Thiên -văn hoĩc có nhiều lãnh-vưĩc, như Thiên văn hoĩc maẽt trơụi, Khoa-hoĩc haụnh tinh, Thiên-văn hoĩc

- Yếu-tố suy-tư (óc phd6-phn, tìm tịi, khả năng trí-tuệ,...).

- Điều kiện suy-tư (thời gian và sự tĩnh-mặc).

- Kỹ thuật sng tc, (tc phẩm mang dấu ấn x-hội, v thời đại (cá nhân, x-hội, tập thể).


G/  ĐỒ BIỂU CẤU TRÚC TRIẾT HỌC (Theo nhà tư-tưởng Việt, Lý Đông A)

sao, Thiên- văn học thiên hà, Thiên-văn học ngoài thiên hà, Vũ-trụ học.


* Khí-tượng học : Khoa nghiên-cứu về khí
quyển nhằm dự báo thời-tiết.
* Chủ nghĩa Hiện Thực: “Là trào-lưu  nghệ-
thuật lấy  hiện thực xã hội và những vấn-đề có thực
làm đối tượng sáng-tác.  Chủ-nghĩa  Hiện-thực  chia
làm ba nhánh: Văn-học hiện-thực, Hội-họa hiện-thực
và Triết học hiện-thực.”
* Chủ nghĩa Duy Danh : Cho rằng những danh
từ trừu-tượng chỉ là từ-ngữ biểu-thị cho những trạng
thái của trí não, như  ý-tưởng,  niềm tin hay dự định.
William xứ  Ockham nổi tiếng là người bảo-vệ cho
chủ nghĩa Duy Danh.
* Chủ nghĩa Duy lý: Chủ-trương gắn hết tất-
cả kiến-thức con người vào  lý-trí. Những nhà triết-
học nổi tiếng của chủ nghĩa Duy Lý như: Parmedines
(510 trc. CN), , Zeno (489 trc. CN), Plato (427 trc. CN),



Chủ-nghĩa Duy Lý hiện-đại bắt-đầu từ Réne Descarted (1596-1690).

* Chủ-nghĩa Hoài Nghi : Quan-điểm triết-học

nghi-vấn khả-năng đạt được ở bất-kỳ một loại kiến

thức nào.  Sextus Empirius (thế-kỷ I)  coi chủ-nghĩa

H/  Cac Học Thuyết Triet Học.


* Theo lịch-sử triết-học, thời cổ Hy Lạp phát-sinh ra nhiŠu vấn-đề, vì thế, sinh ra nhiều học-thuyết như siêu-hình học, nhận-thức luận, luân-lý học, chính-trị học, địa-chất học, vật-lý học, thiên-văn học, khí-tượng học, hiện-thực, duy danh, duy lý, duy nghiệm, nhị nguyên, nhất nguyên, hoài-nghi, lý-tưởng, thực-dụng, hiện-sinh, duy tâm (duy thần), duy vật, duy lý, duy thức, duy nhân,.


* Siêu-hình học (Métaphysics): Là nhánh triết học nghiên-cứu về bản-chất của sự thật, bản-chất của vật thể, sự-kiện?


Ngày nay, “siêu-hình học” được dùng trong những đề-tài ngoài thế-giới vật-chất. như tâm-linh, thần-bí,...


Trong nhánh này, nhều nhà siêu-hình nổi tiếng như: Aristote, Thomas Aquinas, George Berkeley, Patricia Churchland, Gilles Deleuze, Rene Descarte, George W. F. Hegel, Immanuel Kant, David Lewis, Sir Isaac Newton, Plato, Arthur Schopenhauer, . . .


* Nhận-thức luận hay Tri-thức luận (episte-mology) là ngành nghiên-cứu về bản-chất, nguồn-gốc và phạm-vi của trí-thức. Phần lớn công việc là phân-tích bản chất, và các dạng của tri-thức cùng sự quan-hệ về niềm tin và chân-lý.


* Luân-lý học hay Đạo đức học (Ethic, tiếng Hy Lạp) hay éthica (tiếng La Tinh). Theo từ nguyên học có nghĩa là nơi ở, phong-tục, luân-lý. Sang thế kỷ 3 trc. CN, danh-tù “éthica” được triết-gia Aristotle dùng “Đạo-đức học” thay thế Luân-lý học cho đến ngày nay.
Đạo- đức học có nhiều nhánh kèm theo như tâm-lý học, xã-hội học, dân-tộc học, giáo-dục học, Thật vậy, Đạo-đức học chính là triết-học của đời sống, mà đạo-đức là lợi-ích cho đời sống.


Đạo-đúc học còn được coi là học-thuyết về phẩm-hạnh, nếu đối-chiếu với Đông phương “Đạo” chính là con đường phải theo (con đường sống hướng-dẫn con người), Đức là biểu-hiệu của “Đạo”


= Nhất tâm hành chính đạo vị chi đức. Cho nên Đạo đức đi liền nhau, chỉ những yêu-cầu, những nguyên-tắc của cuộc sống mà mọi người phải tuân theo.


* Chính-trị học: Bao gồm các lý-thuyết và triết-học chính-trị, cách phát-triển, quan-hệ quốc-tế, cách quản-lý hành-chánh , các chính-sách xã-hội, v.v...


Chính trị học còn nghiên-cứu các hệ-phái chính đảng trong một quốc-gia, các thể-chế chính-phủ, cac phương-sách chính-trị (Chính-sách ôn-hòa, chính-sách xâm-lược, công cuộc cai-trị, cách cai-trị; (công nghiệp cai trị); quyền-lực trong quan-hệ quốc-tế.. .


* Địa-chất học (Géologie): Khoa-học về chất đất. Một môn khoa-học nghiên-cứu về các vật-chất rắn và lỏng cấu-tạo nên trái đất. Địa-chất-học cũng nghiên-cứu cách cấu-trúc, đặc-điểm vật-lý, động-lực, qúa trình hình-thành, vận-chuyển và biển-đổi của các vật-liệu.. . .


* Vật-lý học: Môn học chuyên về vật-chất và sự tương tác, nghiên-cứu các quy-luật vận-động của tự-nhiên như hóa học, sinh học,...


Trong ngành này, có nhiều nhà tư-tưởng nổi tiếng như: Archimèdes đưa ra nhiều định lượng về cơ học và thủy-tĩnh học, Galileo Galilei tiên-phong trong lãnh-vực thực-nghiệm để kiểm-tra lý-thuyết, Isaac Newton hoàn thiện hai thuyết vật-lý: Định-luật


Những trung-tâm của Nho sĩ luôn tranh luận về trật-tự xã- hội. Lịch-sử gọi thời-kỳ này ở Trung Hoa là thời “Bách gia chư tử” ( Trăm nhà trăm thày) hay “Bách gia minh tranh” (trăm nhà đua tiếng). Chính nhờ vậy mà nhiều trường-phái triết-học được ra đời.


Có ba đặc-điểm các tư-tưởng của thời-đại này:


* Những vấn-đề liên-quan đến con người như triết-học nhân sinh, triết-học chính-trị, triết-học lịch-sử được phát-triển.
* Nhấn mạnh sự hài-hòa và thống-nhất giữa thiên-nhiên và xã-hội.


*Tư duy trực-giác ( Sự cảm nhận hay thể nghiệm). Phương-thức này đặc-biệt coi trọng về tâm. Tâm là gốc rễ của nhận-thức, lấy tâm để bao-quát sự vật. Đặc- tính này thấy rõ trong các ca-dao, truyện vui dân gian, các huyền thoại Việt, như huyền thoại “Cóc đi kiện Trời”, Tấm Cám”, Thánh Tản Viên”, “Chủ Đồng Tử và Tiên Dung”, “Sơn Tinh và Thủy Tinh”, v.v...


Ở điểm này, xưa nay trong lịch-sử triết-học đã không hề đề-cập - Đó chính là trường phái “triết học bình dân”.


* Trường phái “Triết-học Bình-dân  ”.


Nói đến cảm nhận hay trực-giác, Việt Nam đã có triết-học từ lâu đời. Qua văn-học bình-dân, ta có thể chứng-minh được điều này. Chính là nền “triết học bình dân hay triết học chính-thống”, nền triết-học phản-ảnh toàn-thể nếp sống của dân-tộc Việt:


*
hoài-nghi như một khả-năng đưa ra phản-đề trong bất kỳ cách- thức nào để đến một trạng-thái không còn đánh giá nữa, và sau đó là sự bình-an của tinh-thần.


* Chủ-nghĩa lý-tưởng : Một học-thuyết cho rằng hiện-thực hoàn-toàn bị giới-hạn bởi đầu óc chúng ta.. Chủ-nghĩa này bắt-đầu chính-thức bởi George Berkeley, Ông cho rằng không có những khác-biệt về bản chất giữa các trạng-thái tinh-thần, như là cảm thấy đau-đớn, và những gợi ý từ các giác-quan. Immanuel Kant còn ủng-hộ chủ-nghĩa lý-tưởng siêu-việt (Transcendental Idealism), Kant cho rằng có những giới-hạn về những điều có thể hiểu được, nếu như nó không được đem ra đánh giá trong điều-kiện khách-quan.


* Chủ-nghĩa thực-dụng : Vào cuối thế-kỷ 19, hai triết-gia Hoa Kỳ Charles Peirce và William James đồng sáng-lập ra học-thuyết “Chủ nghĩa Thực dụng” (pragmatism). Chủ-thuyết này cho rằng chân-lý của đức tin không nằm trong sự tương-hợp của học với thực-tại, mà nằm ở sự hiệu-quả và hữu-ích. Bởi sự hữu-ích của đức tin trong bất-kỳ thời-điểm nào, có thể phụ-thuộc vào hoàn-cảnh.


* Chủ-nghĩa hiện-sinh : Soren Kierkegaard và Friedrich Nietzsche được coi là cha đẻ của thuyết hiện sinh. Theo Kierkegaard “Điều quan-trọng nhất đối với một người, thực-sự là những câu-hỏi liên-quan đến những mối quan-hệ cá-nhân bên trong của người đó với sự tồn-tại.”


* Chủ-nghĩa Duy Vật :


Để trả lời cho vấn- đề “ý -thức và vật-chất - Cái nào có trước?” Tùy theo cách giải-quyết mà sinh ra hai trào-lưu chủ-nghĩa Duy vật và chủ-nghĩa Duy Tâm.

Phái Milet do 3 nhà triết - học Thalès, Anaximène, và Anaximandes lập nên. Phái này khẳng định “Thế-giới hiện-hữu từ một thời nguyên vật-chất.”

- Phái Héraclite coi bản-nguyên của thế-giới là “lửa”. Lửa bùng cháy và tàn-lụi theo “logos” (quy-luật) nội tại chính mình. Thế-giới vừa đa dạng vừa thống-nhất, vừa hài-hòa, vừa xung-đột.
- Phái “nguyên-tử-luận”. Leucippe (500 - 440 BC) là người sáng-lập, và Démocrite (460-370 BC) thừa-kế và phát-triển. Theo phái này, vũ-trụ được cấu thành bởi hai thực-thể nguyên-tử và chân không.
Chủ-nghĩa Duy Vật khẳng-định vật-chất có trước, ý-thức có sau, và vật-chất tồn-tại khách-quan, độc-lập với ý-thức, và quyết-định ý-thức. Ý-thức là phản-ảnh thế-giới khách-quan vào bộ óc con người.
Trong chủ nghĩa Duy vật có ba hình-thức: Duy vật cổ-điển, triết-học Duy vật siêu-hình (Chủ-nghĩa Duy vật phục-hưng và cận đại), và triết-học Duy vật biện của Mác vào thế-kỷ XIX,  được phát-triển bởi Lênin nên còn gọi là Mác-Lênin.


* Chủ-nghĩa  Duy Tâm. (Duy Thần):


Trái ngược với chủ-nghĩa Duy-vật, chủ-nghĩa Duy-tâm cho rằng mọi thứ đều tồn-tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm-thức.
Chủ-nghĩa Duy-tâm có hai khuynh-hướng: + Chủ-nghĩa Duy Tâm chủ-quan: Khuynh-hướng này phủ-nhận sự tồn-tại của thế giới khách-quan.


. Phái Pythagore (571 - 497 BC) thừa-nhận sự bất-tử và luân-hồi của linh-hồn. Đối-lập vốn có của một sự vật hiện-tượng, như chẵn - lẻ, ít - nhiều, phải - trái, nam -nữ, sáng - tối,...


+ Chủ-nghĩa Duy Tâm khách-quan thừa-nhận ý-thức và tinh-thần có trước, vật-chất có sau.
Socrate (469 - 399 BC) dành phần lớn nghiên- cứu về con người. “Con người hãy nhận-thức về chính mình.”

Tiếp, Platon (427-347 BC) xây-dựng học thuyết “Duy Tâm Khách-quan” qua nội-dung thuyết

“Ý-niệm”.

Đối- chiếu với thời-đại Âu Châu, bên Đông phương có thời: Tam Đại [Hạ (thế kỷ XVI tr. CN) - Thương (thé kỷ XVII - XIV tr. CN) - Chu (XI - ) và Xuân Thu (770 - 475 Tr. CN) - Chiến quốc (475 - 221 tr. CN)].

* Về kinh-tế, xã-hội, khối Bách Việt đã biết chế-tạo, sử-dụng những nông cụ, vũ-khí bằng đồng (trống đồng, tên đồng ở Loa Thành), truyện Phù Đổng cỡi ngựa sắt dẹp giặc Ân (Thương),...
* Vào thế-kỷ XI tr. CN, Chu Vũ Vương (con của Chu văn Vương) đánh đổ nhà Thương, lập ra nhà Chu, đóng đô ở Thiểm Tây nên gọi là Tây Chu. Nhà Chu thực-hiện chế-độ “Đế chế độc quyền” ( Mọi tài-sản đất nước như ruộng đất, kể cả con người đều thuộc nhà vua!).

“Bậc thiên chi hạ, mạc phi vương thổ, xuất thổ chi tân, mạc vi vương thần.” (Tiểu Nhã), nghĩa là “Khắp cả dưới trời, đâu không là đất vua? Đi suốt cả bến đất, ai không là tôi vua?.
Về tư-tưởng có sự gắn chặt thần quyền với thế quyền (Vua tức là thiên tử, thay trời trị dân nên vua có toàn quyền sinh sát).

- Thời Xuân Thu (770 - 475 tr. CN) - Chiến quốc (475 - 221 tr. CN).

Không những nông-nghiệp phát- triển mạnh, mà công-nghệ cũng phát -đạt. Đồ sắt cũng phát-triển khá phổ-biến. Về chính-trị đã biến chuyển sôi-động ở Trung Hoa.

Về hiệu quả lịch sử và văn minh lý luận đưa đến “định mệnh” chủ nghĩa. Văn minh luận chủ trọng sự biểu hiện đức tính hơn hưởng thụ.

* V tr quan ca Duy vật:

Tối cao căn cứ là vật chất (matière). Nhưng thế nào là vật chất? Kiểm thảo bằng tiến hóa khoa học, ta khám phá ra nguyên tử, điện tử, lượng tử, năng tử... Từ chỗ cực vi đến vũ trụ, hai cái thái cực để đối chiếu lẫn nhau làm ta không quyết định được tính chất tuyệt đối của vật chất làm tối cao căn cứ.


Trong lịch sử nhân loại, khi con người tiến từ thời kỳ thần tắc sang đế tắc, danh tắc, lý tắc, sự khám phá luật tắc nghiêm ngặt khách quan của vũ tru  là điều kiện chủ yếu nắm giữ chân lý. Sự sùng bái lý tắc làm nảy nở ra chủ nghĩa “duy vật”. Đem phạm trù “vật” đặt định vào công thức nghiên cứu, vật chất hoạt động phải bình quân giải quyết với tinh thần và chủng tộc. Nếu nắm giữ thiên lệch vật chất sẽ được siêu hình hóa và kết thành “duy vật chủ nghĩa”.


Tiền đề tối định của duy vật chủ nghĩa là vật chất vạn năng. Phát xuất tối sơ và cứu cánh vũ trụ đều do vật chất kiến lập.


Sang công cụ lý luận, duy vật phái thiên về động mà thành lập “duy vật biện chứng pháp ”. Nhận thức luận chỉ biết có khách quan mà không cần đến chủ quan.


Sang diễn dịch về thuần túy lý luận, duy vật phái mang tự nhiên khoa học (science de la nature) áp dụng một cách không tiến hóa vào đời sống xã hội. Vì tin tưởng tuyệt đối vào vật chất, nên chỉ đề xướng có thế lực và quyền lợi (force et droit). Xã hội lý tưởng rập mẫu theo nguyên thủy cộng sản và theo tự nhiên kinh tế. Thực ra, thời đại cộng sản nguyên thủy còn theo mẫu hệ,


I/ Vũ-Trụ quan (Hình nhi thượng):


Mỗi hệ-thống triết học thường có ba lnh vực chính yếu: Vũ-trụ quan, nhn sinh quan v x-hội quan.


V-tr quan là phần “hình nhi thượng” của chủ nghĩa, nhằm giải đáp về cứu cánh nguyên-thủy của vũ trụ (vũ trụ luận). Trong phần này, các luật tắc chi phối thiên nhiên được đem ra nghiên cứu.


* * Vũ trụ quan Phật gio:

Theo Phật học, vũ-trụ vạn hữu hình-thnh v biến chuyển la do cộng sinh, cộng hữu theo cơng-thức:

ỀCi ny cĩ thi ci kia cĩ

Ci ny khơng thì ci kia khơng

Ci ny sinh thì ci kia sinh

Ci ny diệt thì ci kia diệt.Ể
(Mijhlmani Nikaya III (63)


Đây là nguyên-lý duyn khởi, l chủ-thuyết trong Hoa Nghim tơng. Thuyết ny cho rằng vũ-trụ l biểu-lộ ‘động’ của nguyn lý ‘tĩnh’. Vạn hữu hỗ-tương, phụ thuộc, hỗ-tương giao-thiệp, không trở ngại lẫn nhau, cùng thời và đồng-thời có mặt, do đó tạo ra một bản đại hịa-tấu vũ-trụ của tồn-thể điệu. Nếu thiêu một, vũ-trụ sẽ không toàn-vẹn. Nếu không có ci tất-cả thì ci một cũng khơng. - ỂMột l tất cả, tất cả l một.Ể


* Theo triết học của Lảo Tử, tất cả sự vật trong thế giới hiện-tượng đều do hai lực đối kháng điều động , nhưng đối kháng mà bổ-túc chứ không tiêu trừ nhau. Động - tĩnh hỗ tương .


ỀLo Tử chủ trương các thiên sai vận thù, thiên hình vạn tượng của thực hữu đều phải trở về cái thực thể đồng nhất vĩnh cửu l ‘Vơ’ của bản thể khơng giới hạn.

* Vu-trụ quan theo Nho giao.

Bàn về vấn-đề trời đất, Khổng Tử có nhận định: ỀTrời cĩ nĩi gì đâu, bốn mùa luân chuyển, muôn vật sinh sống. Trời nĩi gì đâu.Ể (Thin h ngơn tai. Tứ thời hnh yn, vạn vật sinh yn. Thin h ngơn tai). (Luận Ngữ)

Như Hệ Từ đ định nghĩa: ‘Sinh sinh chin vị Dịch’ (Nảy nở luôn luôn gọi là Dịch . hay ‘Thiên địa chi đại đức viét ainh (Cái đức lớn của trời đất là nguồn sống). Như vậy vũ-trụ quan của Nho gia là một hịa điệu , một vận động có định hướng.

Trời đất đây chỉ là nguồn sống ý thức. Nĩ biểu hiện ra muơn hình vạn tưộng. Dịng sống ý thức đ thuần nhất thì khơng cĩ mu-thuẫn, ở trời l phạm-vi hiện-tượng, có đạt biến-hiện âm dương ví như sáng tối, Ở phạm-vi mặt đất là phạm-vi vật-thể tự-nhiên thì cĩ vật mềm, cứng tượng-trưng cho hình thể vật-chất. Hiện-tượng và hình-thể, hai thế-giới của rhời-gian v khơng- gian. Nguồn sống l nguồn sống bt tuyệt, l ý-thức trường cửu , lin-tục bất phn.

Ÿ nhân loại cũng như vũ -trụ đều có một cái gì tồn tại để duy trì ci điều lý đại-đồng của thin hình vạn tượng biến dịch không ngừng.

` * Vũ-trụ quan của Duy Tm:

Theo tư-tưởng gia Lý Đông A:  Gọi là “duy tâm

phái” không đúng lắm, mà nên gọi bằng “duy thần phái”, vì bản lai của muôn sự, muôn vật là “thần”. Cho nên “thần” là tối cao căn cứ của chủ nghĩa. Nghiên cứu lại chữ “thần” là một phạm trù siêu hình học (metaphysics) không thể lấy khoa học gì mà nắm chắc được. Trên bản thể lý luận về “thần” ta có thể lấy câu chuyện ông Saint Thomas D’Aquain dạo chơi trên bờ biển gặp chú bé múc nước đổ vào cát trên bãi biển, đổ ngần nào cát ngấm ngần ấy. Ông Thomas hỏi chú bé tại sao làm

công việc dồ-dại như vậy. Chú bé trả lời: Cũng không dồ dại bằng công việc của ông lúc nào cũng cố công mất sức tìm tòi cái bản thể của trời đất, vì bản thể kia là bất khả tri luận vậy.

Nay nhận xét trong lịch sử, phạm trù “thần” phát sinh trong xã hội vào hai thời kỳ “thần tắc” và “đế tắc”. Thời kỳ “thần tắc” còn phảng-phất nhiều di tích về nguyên lai động vật, do đó ta thấy tập tục hèm (tôtem) áp dụng vào một tập thể . Dần dần quan niệm ấy biến đổi và đặt định duyên khởi vũ-trụ trong tay một vị thần tối cao. Quan niệm thống nhất này đã bước sang thời kỳ “đế tắc”.

Đem phạm trù “thần” ra nghiên cứu, ta thấy hoạt động tinh thần chỉ được đặt ngang hàng với chủng tộc và vật chất, vì vốn liếng tinh thần cũng là do sự tích-lũy đời-đời của kinh nghiệm, hành động và trí thức của loài người...

Căn cứ tối cao đã là “thần” thì tiền đề tối định là tuyệt đối tinh thần, nó chi phối cả vũ trụ, và tối sơ xuất phát là sự phát sinh và cứu cánh của “thần”.

Công cụ lý luận của Duy Tâm vì thế trọng về tĩnh hơn là về động. Chủ trương diễn dịch hơn là quy nạp, nhất là thời kỳ đế tắc chuyển sang thời kỳ danh tắc (nominologie). Phương pháp lý luận thường dùng là “tam đoạn luận”. Đợi mãi đến thế kỷ thứ XVIII, Hégel mới tu chỉnh lại mà đặt ra “duy tâm biện chứng pháp”. Song đặc-điểm vẫn là ở chỗ cho rằng mọi sự biến đổi đều tùy theo tinh thần tuyệt đối.

Sang đến diễn dịch phần xã-hội xuất-phát là y cứ vào nền trật tự sẵn có. Phái “duy tâm” cho đó là sự biểu hiện tối cao mà mọi người đều phải phục tùng. Luận về tính thì cho rằng tính con người vốn thiện, và sang thực tiễn lý luận thường thiên về giáo dục lấy trật tự để thực hiện, cải tạo và duy trì lấy cương thường.


di tích của nguyên lai xã hội và chưa có mô hình tổ

chức xã hội  của loài người.  Còn bốn chữ tự nhiên

kinh tế tự mâu thuẫn. Kinh tế bao giờ cũng bao hàm

một thủ đoạn nhân-vi, trái ngược với hai chữ tự-nhiên.


Triết học duy vật cứ vào lý-tưởng mô-hình đó là điều nhầm lẫn. Quan -niệm quyền lực và quyền lợi mang đến sự phân chia giai-cấp mà duy vật biện chứng lấy làm công-cụ đấu tranh. Trung tâm luật-tắc lịch-sử là sự tiếp tục đấu tranh giai-cấp không ngừng. Luận về tính con người, tính vốn ác. Trên thực-tế lý luận, chính-trị là mặt nạ bóc lột giai-cấp, quốc-gia là công-cụ đấu tranh giai-cấp. Cách mạng luận đưa ra mấy điều:

- Giai-cấp lao động cách mạng đưa đến độc tài vô sản.

- Chu-lực cách-mạng thuần-túy vô sản.

Theo Marx thì xã-hội sẽ đi đến cao độ cộng sản, mà con người vô sản trần-truồng sẽ nắm giữ chính quyền.

Về lịch sử luận, lịch sử chỉ là một sự tiến hóa cơ giới của các điều kiện vật chất của thời đại. Về vận mệnh luận, tất nhiên duy vật đi tới xã hội và vũ trụ định mệnh chủ nghĩa bằng viễn ảnh đẹp đẽ một xã-hội vô giai cấp để đoàn kết chặt chẽ đấu tranh với trở ngại tự nhiên.

* Duy sinh phái: Nguyên lai phái này chưa thành hẳn hệ thống, cho nên muốn phân tích cần phải phát quật trong các sách có những bộ phận thiếu sót để bồi bổ thêm vào. Trong sách “Chu Lễ”, thiên “Đại Đồng Lễ Vận” có câu “thiên đạo duy sinh, hay thiên đức hiếu sinh” có thể lấy làm danh tắc được Tôn Văn thành lập “Tam Dân” chủ nghĩa. Trong bộ “Kiến Quốc Phương Lược”, thiên “Tâm Lý Kiến Thiết” có đặt để một cách


bất tri giác” là cái nhúm đầu của “duy sinh chủ nghĩa” là cái sinh nguyên (cellule) làm căn cứ tối cao. Thực ra nó chỉ là cái “tế bào”, song muốn biểu hiện hết ý nghĩa triết học của nó, Tôn Văn cho sinh nguyên là cái thể thành tựu vũ trụ, xã hội.


Trong triết học sử, phạm trù “sinh” này thường lẫn lộn trong hai thời-kỳ “danh tắc” và “lý tắc”. Trong sự đấu tranh của hai trận doanh của “duy tâm” và “duy vật” đã bật ra thứ triết trung-bình-diện ”duy sinh”.


Nếu đem phạm trù “sinh” để nghiên-cứu, ta thấy “duy sinh” chỉ chú-trọng về những hiện-tượng vật-chất sinh hoạt trong vũ-trụ, điều kiện nhân chủng hoạt-động trong xã-hội bị siêu-hìn-hóa đi thành ra vu- trụ-quan. Cho nên tiền đề tối định là sinh tồn, vận-động và xuất phát tối sơ là sinh thể (être et vitalité).


Sang công-cụ lý luận, ta có thể phát quật trong kinh Dịch một công cụ biện chứng cho duy sinh phái:


* Về vũ trụ luật tắc, có thể lấy câu: “âm dương tương ma, bát quái tương thành....” (khí âm, khí dương cọ sát mà thành ra tám quẻ, tám quẻ biến hóa mà thành ra vạn vật.)


* Vào xã-hội, lấy câu “hữu thiên địa nhiên hậu hữu vạn vật, nhi nhiên hậu hữu phu phụ...” (có trời đất mới có vạn vật, và sau đó có vợ chồng).


Sang phần diễn dịch, phái “duy sinh” phải mang luật tắc âm dương của vũ trụ áp dụng vào xã hội để thành lập một thứ Freudisme (Kiền giả, dương vật dã, khôn giả âm vật dã...). Còn trung tâm luật tắc là cầu sống còn. Luận về tính người cho rằng loài người là tinh thần phối hợp với vật chất.


Về thực tiễn lý luận, bàn về chính trị, “duy sinh phái” chủ trương chủng- tộc và giáo-dục .

Về kiến-thiết luận, theo thực-dụng chủ-nghĩa, chủ trương kiến thiết giai đoạn luận: quân chính, hiến chính.

Về quan niệm lịch sử, theo lý luận nhà Nho cũ Bản thể là chủng tộc, song sự xấu tốt một phần lớn do người lãnh đạo quyết định.
Về vận mệnh luận, theo lối số học lý tắc (Logistique) phân chia âm dương như trong kinh Dịch.
Về văn minh luận, văn minh là sự phát hiện năng-lực tối cao sinh tồn của chủng-tộc.

Sau khi đã kiểm-điểm ba chủ-nghĩa trên, ta thấy:

- Mỗi chủ-nghĩa đều xây đắp một nền-tảng triết-học trên một quan-niệm về vũ-trụ.

- Phạm-trù vũ-trụ-quan thường thiên về siêu hình mà thiếu mất khoa-học thực-tiễn.
- Mỗi triết-học chỉ nghiên-cứu một điều-kiện hoạt-động của xã-hội, như thế chỉ nắm giữ được một mặt mà không tung-hợp được toàn-thể sự thực, Cho nên một chủ-nghĩa mới để được xứng-đáng làm tiêu chuẩn cho nhân sinh vạn cổ phải chú-trọng vào tổng thể cuả sự vật.

46 vng ny cĩ m¶t cy c° thụ gọi l cy chin-đn , cnh l sum-xu xhe kín cả một khoảng đất rộng. Sau bỗng khơ ho, biến thnh yu tinh , người ta gọi l Mộc Tinh. Con yu ny hung-c, qủy--quyệt lạ thường. Chỗ ở của nĩ khơng nhất-định, khi ở rừng ny, khi ở rừng khc. Nĩ cịn luơn-luơn thay hình đổi dạng ẩn-nấp khắp nơi, bắt người để ăn thịt. Lạc Long qun quyết ra tay cứu dn, diệt trừ lồi yu qui.


Qua nhiều ngy gian-khổ mới tìm thấy chỗ ở của con yêu quái . Lạc Long Quân chiến với nó trăm ngày đêm, cuối cùng Lạc Long Quân phải dùng đến chiêng trống làm cho nó khiếp sợ và chạy về phía Tây Nam, sống quanh-quất ở vùng đó, người ta gọi là qủy Xương Cuồng.


Diệt xong nạn yu qui, Lạc Long Qun cịn dạy cho dn biềt cch trồng la nếp, lấy ống tre thổi cơm, đốn gỗ làm nhà sàn. Dân cm n đức, xây cho\ Lạc Long Quân một tịa cung điện nguy-nga trên ngọn núi cao, nhưng Lạc Long Quân không ở , thường về thủy phủ và dặn rằng: ‘ Hễ có tai biến gì thì gọi ta, ta về ngay.’


Lúc bấy giờ , Đế Lai từ phương Bắc đem quân tràn xuống. Đế Lai có người con gái yêu là Âu Cơ. Âu Cơ gặp Lạc Long Quân thấy chàng tuấn-tú uy-nghi đem lịng yu mến, v tình-nguyện theo chng.


Ít lâu sau, Âu Cơ có mang, sinh ra một bọc trăm trứng, mỡi trứng nở ra một con trai. Ttăm người con đó khoẻ-mạnh và thông-minh tuyệt-vời.


Thời-gian trơi qua, Lạc Long Quân sống bên cạnh đàn con, nhưng lòng thường nhớ về thủy phủ.


Một hôm, Lạc Long Quân từ-giã Âu Cơ và nói rằng: “Ta thuộc loài Rồng, nàng là giống Tiên, khó ở với nhau lâu dài. Nay ta đem 50 con về miền


Hết Chương 1-Phần 2 - Xem Tiếp Chương 2

Admin
Admin

Tổng số bài gửi : 19
Join date : 27/09/2017

https://bansacviet.forumvi.net

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết